Đi cầu ra máu là bị bệnh gì

Đi cầu ra máu là một dấu hiệu phổ biến cho nhiều bệnh lý khác nhau. Do đó, khi thấy tình trạng này, người bệnh cần tìm đến bác sĩ để được điều trị kịp thời.

 

ĐI CẦU RA MÁU LÀ GÌ?

Đi cầu ra máu bị bệnh gì

Đi cầu ra máu bị bệnh gì

Đi ngoài ra máu là hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi hoặc phân đen. Số lượng máu chảy ra kèm theo phân có thể ít, chỉ thấm đủ giấy vệ sinh hoặc chảy thành tia, nhỏ giọt. Ngoài ra, người bệnh có thêm các triệu chứng như sốt, đau vùng hậu môn,…

Các chuyên gia cho biết đi ngoài ra máu bắt nguồn từ nhiều bệnh khác nhau. Sau đây là một số nguyên nhân điển hình:

  • Bệnh trĩ: đây là nguyên nhân phổ biến nhất với dấu hiệu đi ỉa ra máu. Các chuyên gia trực tràng cho biết, cấu tạo của ống hậu môn có nhiều mạch máu nằm dưới lớp niêm mạc có chức năng như cái nệm giúp khép kín hậu môn. Do một số nguyên nhân nào đó mà các tĩnh mạch này bị giãn quá mức gây ra bệnh trĩ.
  • Đi cầu ra máu là triệu chứng sớm nhất báo hiệu người bệnh bị trĩ. Đặc biệt, ở giai đoạn trĩ nặng, bệnh nhân sẽ bị sa búi trĩ là gì và cứ mỗi lần đi tiểu, ngồi xổm hoặc đi lại nhiều thì lại ra máu.
  • Polip trực tràng và đại tràng: đây là tình trạng khối u nhô lên ở trong lòng đại trực tràng, do lớp niêm mạc trong đây bị tăng sinh quá mức. Bệnh có dấu hiệu nhận biết chủ yếu chính là đi ngoài ra máu tươi dẫn đến người bệnh bị thiếu máu nặng. Nếu khối polip ở gần lỗ hậu môn và có cuống dài thì có thể sa ra ngoài.
  • Viêm loét đại trực tràng: là tình trạng viêm nhiễm gây lở loét bên trong đại trực tràng và trực tràng, hoặc bất cứ cơ quan nào trong hệ tiêu hóa. Bệnh này cũng là một trong các nguyên nhân gây đi ngoài ra máu và có kèm theo chất nhầy.

 

ĐI CẦU RA MÁU CÓ NGUY HIỂM GÌ KHÔNG?

Đại tiện ra máu đôi khi có thể tự khỏi. Tuy nhiên, thực tế tình trạng này cũng có thể chuyển biến nặng lên và dẫn đến hàng loạt biến chứng nguy hiểm khác sau một khoảng thời gian dài.

  • Đi ỉa ra máu nặng có thể gây thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt.
  • Thiếu máu: Tình trạng xuất huyết khi đi đại tiện ở giai đoạn nặng có thể làm bệnh nhân bị tuột huyết áp, mạch đập nhanh. Mặt khác, rối loạn ý thức hay ngất xỉu kèm theo da xanh xao, tay chân lạnh, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt cũng là dấu hiệu nhận biết thiếu máu.
  • Gây ngứa và viêm da hậu môn: đây có thể là chứng u nang hậu môn trực tràng ác tính.

 

CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐI NGOÀI RA MÁU

Cách điều trị đại tiện ra máu

>>>>>>>>>>Có thể bạn quan tâm: Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian

  • Đại tiện ra máu nếu để lâu dài sẽ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho người bệnh. Do đó, khi phát hiện bệnh lý này thì cần phải đi thăm khám điều trị càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ thăm khám để xác định nguyên nhân, mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe.
  • Sau đó, người bệnh sẽ hướng dẫn điều trị theo phác đồ thích hợp. Đặc biệt, nếu bệnh nhân bị bệnh trĩ thì hiện phòng khám đang áp dụng kỹ thuật PPH theo công nghệ y khoa của Mỹ. Đây là phương pháp dùng máy loại bỏ phần búi trĩ nhưng đảm bảo chức năng của vùng hậu môn với các ưu điểm nhanh chóng – không gây đau đớn – thẩm mỹ cao.

 

CHỮA ĐI CẦU RA MÁU Ở ĐÂU TỐT NHẤT

Lựa chọn các phòng khám hoặc bệnh viện đạt đủ tiêu chí sau để chữa đi ngoài ra máu:

  • Đội ngũ y bác sĩ: dày dặn kinh nghiệm và chuyên môn cao trong các bệnh về trực tràng. Bên cạnh đó, với tâm lý thấu hiểu sự e ngại của bệnh nhân, phòng khám áp dụng chế độ một bác sĩ – một bệnh nhân nhằm tăng tính riêng tư và tạo cảm giác thoải mái, an tâm hơn cho người bệnh trong quá trình chữa trị.
  • Cơ sở vật chất: đạt chuẩn y tế về chất lượng. Đồng thời, phòng khám sử dụng thiết bị y khoa của các nước tiên tiến trên thế giới nhằm giảm thiểu đau đớn và thương tổn.
  • Chi phí: hợp lý và công khai minh bạch theo quy định y tế hiện hành. Bệnh nhân luôn được thông báo trước về chi phí để chủ động đưa ra quyết định cho mình.

Tìm hiểu thêm các bài viết khác tại chua benh tri.